Infectious diseases caused by lack of clean water and unsanitary living environment cause 01 infant death every minute. The worst thing is that the world’s clean water resources are gradually depleted. Nearly 70% of the earth’s surface is covered by water, but only 2.5% is pure water suitable for consumption. Therefore, water is an important resource that we need to preserve first. With about 2 billion tons of waste entering water sources daily, people face water pollution worldwide. A report by the United Nations shows that there are currently 2.2 billion people living without clean water, while those without access to basic sanitation are up to 4.2 billion people. It is predicted that by 2030, about 60 countries will be in severe water shortage. Every year, up to 3.6 million people die from diseases caused by polluted water.
Cause:
- Biến đổi khí hậu toàn cầu: Hạn hán, lũ lụt kéo dài kèm theo căng thẳng về tài nguyên. Vấn nạn này diễn ra ngày càng nghiêm trọng một phần do tác động trực tiếp từ con người như phá rừng đốt nhiên liệu hóa thạch. Việc làm đó khiến mực nước biển dâng cao làm giảm lượng nước ngọt và tăng nguy cơ ngập mặn.
- Nước thải: Xu hướng hiện đại hóa, tốc độ tăng dân số quá nhanh đã khiến quá trình ô nhiễm, suy thoái nguồn tiếp nhận. Sự xâm lấn nước thải ảnh hưởng đến chất lượng ngầm với nồng độ lớn.
- Thiên tai: Sự xuất hiện của nhiều thảm họa thiên nhiên không chỉ gia tăng mức độ ô nhiễm mà còn dẫn đến thu hẹp nguồn nước sạch.
- Cơ sở hạ tầng: Thiếu hụt cơ sở hạ tầng xử lí chất thải do thiếu hụt đầu tư xây dựng hệ thống, công trình xử lí chất thải, nước cấp hoặc có nhưng cách vận hành chưa đảm bảo từ đó gây ảnh hưởng đến môi người nước thải khi nước xả thải từ các cơ sở trên thải ra môi trường.
- Những cuộc khủng hoảng di cư: Chiến trnh, thiên tai ở một số quốc gia dẫn đến các cuộc di cư của dòng người tị nạn từ quốc gia có chiến tranh hay những khu vưc thiên tai sang đất nước khác, khu vực khác đã tạo áp lực đến môi trường, cơ sở hạ tầng cũng như việc đối mặt với những căng thẳng về nguồn nước sạch sẵn có.
- Gia tăng dân số: Theo đà tăng chống mặt của dân số trên thế giới, khát vọng cải thiện cuộc sống của mỗi quốc gia và từng cá nhân, nhu cầu về tài nguyên cũng dần tăng cao trong có lượng tiêu thụ nước tăng lên tới 7 lần kể từ đầu thế kỉ XX. Sức ép nặng nề lên nguồn tài nguyên nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cùng với phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt của đời sống.
Hậu Quả:
Để nhấn mạnh tính nghiêm trọng do khủng hoảng nước sạch cần chỉ rõ các hậu quả, hệ lụy của tình trạng này gây ra.
- Điều tồi tệ nhất của việc thiếu nước sạch là thiếu nước sinh hoạt. Con người không có được nước sạch, cơ thể con người khó mà tồn tại được nếu không có nước và việc thiếu nước dẫn đến một số vấn đề khác sức khỏe. Chưa kể đến việc giá nước tăng cao do tình trạng cầu nhiều hơn cung.
- Sản xuất lương thực – thực phẩm, công nghiệp bị ảnh hưởng do thiếu hụt nước tưới tiêu và phục vụ sản xuất. Nguồn thực phẩm sẽ trở nên khan hiếm, giá cả thực phẩm cũng vì thế mà tăng cao.
- Hạn hán, hoang mạc hóa dần hình thành do cây cối chết dần do thiếu nước các mảnh đất trồng trọt bị bỏ hoang do không có nước để trồng trọt tưới tiêu. Những đợt hạn hán kéo dài xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn do khủng hoảng khí hậu cũng đang gây áp lực lên các hệ sinh thái, ảnh hưởng nặng nề đến các loài động thực vật.
- “Nước chắc chắn là trung tâm của cuộc sống nhưng nó cũng là trung tâm của các hoạt động kinh tế” – Ông Richard Damania. Tình trạng thiếu nước sạch cũng ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp đến năng lượng. Và các nền kinh tế đang nổi như Trung Quốc và Ấn Độ có thể chịu tác động mạnh vì tình trạng này.
Thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước sẽ bảo vệ sức khỏe. Dùng nước hiệu quả tiếp kiệm hơn và chuyển sang các hệ thống cấp nước bằng năng lượng mặt trời để giảm khí nhà kính. Thế giới cần một nước đi thông minh. Tất cả mọi người đều có vai trò của mình, chúng ta không thể chờ thêm được nữa.